Cho \(a>0\). Tìm \(x\) biết \(\sqrt[3]{a\sqrt[3]{a\sqrt[3]{a\sqrt[3]{a}}}}=a^x\).
\(x=\dfrac{4}{9}\) | |
\(x=\dfrac{1}{81}\) | |
\(x=\dfrac{40}{81}\) | |
\(x=\dfrac{13}{27}\) |
Kết quả viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ của biểu thức \(F=\dfrac{\sqrt{a\sqrt{a\sqrt{a\sqrt{a}}}}}{a^{\tfrac{11}{16}}}\) với \(a>0\) là
\(F=a^{\tfrac{1}{4}}\) | |
\(F=a^{\tfrac{3}{8}}\) | |
\(F=a^{\tfrac{1}{2}}\) | |
\(F=a^{\tfrac{3}{4}}\) |
Cho \(a\) là số thực dương. Biểu thức \(a^{\tfrac{2}{3}}\cdot\sqrt{a}\) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
\(a^{\tfrac{1}{3}}\) | |
\(a^{\tfrac{7}{6}}\) | |
\(a^{\tfrac{11}{6}}\) | |
\(a^{\tfrac{6}{5}}\) |
Rút gọn biểu thức \(P=x^{\tfrac{1}{2}}\cdot\sqrt[8]{x}\) với \(x>0\).
\(P=x^{\tfrac{5}{16}}\) | |
\(P=x^{\tfrac{5}{8}}\) | |
\(P=x^{\tfrac{1}{16}}\) | |
\(P=x^4\) |
Rút gọn biểu thức \(P=\dfrac{a^{\sqrt{3}+1}\cdot a^{2-\sqrt{3}}}{\left(a^{\sqrt{2}-2}\right)^{\sqrt{2}+2}}\) với \(a>0\).
\(P=a\) | |
\(P=a^3\) | |
\(P=a^4\) | |
\(P=a^5\) |
Cho \(a\) là một số dương, biểu thức \(a^{\tfrac{2}{3}}\sqrt{a}\) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
\(a^{\tfrac{4}{3}}\) | |
\(a^{\tfrac{5}{6}}\) | |
\(a^{\tfrac{7}{6}}\) | |
\(a^{\tfrac{6}{7}}\) |
Cho \(a\) là một số thực dương. Rút gọn biểu thức $$P=\dfrac{\left(a^{\sqrt{7}-3}\right)^{\sqrt{7}+3}}{a^{\sqrt{11}-4}\cdot a^{5-\sqrt{11}}}.$$
\(P=\dfrac{1}{a^3}\) | |
\(P=a^3\) | |
\(P=a^2\) | |
\(P=a^{2\sqrt{7}-1}\) |
Cho \(a\) là số thực dương. Biểu thức \(a^2\cdot\sqrt[3]{a}\) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
\(a^{\tfrac{4}{3}}\) | |
\(a^{\tfrac{7}{3}}\) | |
\(a^{\tfrac{5}{3}}\) | |
\(a^{\tfrac{2}{3}}\) |
Rút gọn biểu thức \(P=\dfrac{\left(a^{\sqrt{3}-1}\right)^{\sqrt{3}+1}}{a^{4-\sqrt{5}}\cdot a^{\sqrt{5}-2}}\) (\(0< a\neq1\)).
\(P=2\) | |
\(P=a^2\) | |
\(P=1\) | |
\(P=a\) |
Cho \(a,\,b\) là các số thực dương. Rút gọn \(P=\dfrac{a^{\tfrac{4}{3}}b+ab^{\tfrac{4}{3}}}{\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}}\) ta được
\(P=ab\) | |
\(P=a+b\) | |
\(P=a^4b+ab^4\) | |
\(P=a^2b+ab^2\) |
Cho biết \(9^x-12^2=0\), tính giá trị của biểu thức $$P=\dfrac{1}{3^{-x-1}}-8\cdot9^{\tfrac{x-1}{2}}+19.$$
\(31\) | |
\(23\) | |
\(22\) | |
\(15\) |
Tính giá trị của biểu thức \(P=\dfrac{\left(4+2\sqrt{3}\right)^{2018}\cdot\left(1-\sqrt{3}\right)^{2017}}{\left(1+\sqrt{3}\right)^{2019}}\).
\(P=-2^{2017}\) | |
\(P=-1\) | |
\(P=-2^{2019}\) | |
\(P=2^{2018}\) |
Rút gọn biểu thức \(P=\dfrac{1+\sin^2x}{1-\sin^2x}\).
\(P=1+2\tan^2x\) | |
\(P=1-2\tan^2x\) | |
\(P=2\tan^2x-1\) | |
\(P=-1-2\tan^2x\) |
Rút gọn biểu thức $Q=b^{\tfrac{5}{3}}:\sqrt[3]{b^2}$, $b>0$.
$Q=b$ | |
$Q=b^{\tfrac{1}{3}}$ | |
$Q=b^2$ | |
$Q=\sqrt{b^4}$ |
Biểu thức $a^{\tfrac{4}{3}}\sqrt{a}$ ($a>0$) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
$a^{\tfrac{11}{6}}$ | |
$a^{\tfrac{10}{3}}$ | |
$a^{\tfrac{7}{3}}$ | |
$a^{\tfrac{5}{6}}$ |
Số $\dfrac{\sqrt[3]{16}}{8}$ viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
$2^{\tfrac{13}{3}}$ | |
$2^{-\tfrac{13}{3}}$ | |
$2^{\tfrac{5}{3}}$ | |
$2^{-\tfrac{5}{3}}$ |
Rút gọn biểu thức $A=\dfrac{\sqrt[3]{a^7}\cdot a^{\tfrac{11}{3}}}{a^4\cdot\sqrt[7]{a^{-5}}}$ với $a>0$ ta được kết quả là
$A=a^{\tfrac{9}{7}}$ | |
$A=a^{\tfrac{19}{7}}$ | |
$A=a^{\tfrac{43}{5}}$ | |
$A=a^{\tfrac{157}{105}}$ |
Cho $P=\left(5-2\sqrt{6}\right)^{2018}\left(5+2\sqrt{6}\right)^{2019}$. Ta có
$P\in(3;7)$ | |
$P\in(7;9)$ | |
$P\in(9;10)$ | |
$P\in(10;11)$ |
Cho $a$ là số thực dương. Biểu thức $a^2\cdot\sqrt[3]{a}$ được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
$a^{\tfrac{4}{3}}$ | |
$a^{\tfrac{7}{3}}$ | |
$a^{\tfrac{5}{3}}$ | |
$a^{\tfrac{2}{3}}$ |
Cho \(\alpha\) là một số thực dương. Viết \(\alpha^{\tfrac{2}{3}}\cdot\sqrt{\alpha}\) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ.
\(\alpha^{\tfrac{7}{6}}\) | |
\(\alpha^{\tfrac{5}{3}}\) | |
\(\alpha^{\tfrac{1}{3}}\) | |
\(\alpha^{\tfrac{7}{3}}\) |