Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Tam giác $ABC$ có độ dài ba cạnh lần lượt là $21$cm, $17$cm và $10$cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp.

$R=\dfrac{85}{8}$cm
$R=\dfrac{85}{2}$cm
$R=\dfrac{7}{4}$cm
$R=\dfrac{7}{2}$cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\dfrac{a}{\sin A}=\dfrac{b}{\sin B}=\dfrac{c}{\sin C}=2R\)
\(a=2R\sin A\)
\(a=c\dfrac{\sin A}{\sin C}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{\sin B}{\sin A}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính \(R=4\)cm có diện tích là

\(12\sqrt{3}\)cm\(^2\)
\(13\sqrt{2}\)cm\(^2\)
\(13\)cm\(^2\)
\(15\)cm\(^2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tam giác \(ABC\) với \(a=2\), \(b=\sqrt{6}\), \(c=1+\sqrt{3}\) có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng

\(R=\dfrac{\sqrt{2}}{3}\)
\(R=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(R=\sqrt{2}\)
\(R=\sqrt{3}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Một tam giác có ba cạnh là \(52,\,56,\,60\). Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là

\(\dfrac{65}{4}\)
\(40\)
\(32,5\)
\(65,8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\) có \(BC=10\), \(\widehat{A}=30^\circ\).Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\).

\(10\)
\(\dfrac{10}{\sqrt{3}}\)
\(10\sqrt{3}\)
\(5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tam giác \(ABC\) có \(BC=a\), \(\widehat{BAC}=120^\circ\). Bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\) là

\(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(R=\dfrac{a}{2}\)
\(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)
\(R=a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat{B}=120^\circ\), cạnh \(AC=2\sqrt{3}\)cm. Bán kính \(R\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) bằng

\(R=2\)cm
\(R=4\)cm
\(R=1\)cm
\(R=3\)cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AC=6\)cm, \(BC=10\)cm. Đường tròn nội tiếp tam giác có bán kính \(r\) bằng

\(1\)cm
\(\sqrt{2}\)cm
\(2\)cm
\(3\)cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong tam giác \(ABC\) có

\(a=2R\cos A\)
\(a=2R\sin A\)
\(a=2R\tan A\)
\(a=R\sin A\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tam giác $ABC$ có độ dài ba cạnh lần lượt là $3$, $5$, $6$. Tính bán kính đường tròn nội tiếp của $ABC$.

$r=\dfrac{\sqrt{14}}{7}$
$r=\dfrac{2\sqrt{14}}{7}$
$r=2\sqrt{14}$
$r=\dfrac{6\sqrt{77}}{7}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Một tam giác có ba cạnh là \(26\), \(28\), \(30\). Bán kính vòng tròn nội tiếp là

\(16\)
\(8\)
\(4\)
\(4\sqrt{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\) có \(AB=9\), \(AC=12\), \(BC=15\). Khi đó, đường trung tuyến \(AM\) của tam giác có độ dài bằng bao nhiêu?

\(9\)
\(10\)
\(7,5\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\) có \(AB=a\). Đường tròn nội tiếp tam giác \(ABC\) có bán kính \(r\) bằng

\(\dfrac{a}{2}\)
\(\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{a}{2+\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{a}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $A$, $\widehat{ABC}=30^\circ$. Tam giác $SBC$ là tam giác đều cạnh $a$ và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp $S.ABC$ là

$\dfrac{3a^3}{16}$
$\dfrac{a^3}{16}$
$\dfrac{a^3\sqrt{3}}{16}$
$\dfrac{3\sqrt{3}a^3}{16}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $A$, $AB=a$, $AC=2a$, $SA$ vuông góc với mặt phẳng đáy và $SB$ tạo với mặt đáy một góc $60^\circ$. Gọi $M,\,N$ lần lượt là trung điểm của $SB$ và $BC$. Thể tích khối chóp $A.SCNM$ bằng

$\dfrac{\sqrt{3}}{4}a^3$
$\dfrac{\sqrt{3}}{2}a^3$
$\dfrac{3\sqrt{3}}{4}a^3$
$\dfrac{3\sqrt{3}}{2}a^3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Hình lăng trụ $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $A$, $AB=a$, $AC=2a$. Hình chiếu vuông góc của $A'$ lên mặt phẳng $(ABC)$ là điểm $I$ thuộc cạnh $BC$. Khoảng cách từ $A$ tới mặt phẳng $(A'BC)$ bằng

$\dfrac{2}{5}a$
$\dfrac{\sqrt{3}}{2}a$
$\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}$
$\dfrac{a\sqrt{5}}{5}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $B$, $AC=2$, $AB=\sqrt{3}$ và $AA'=1$ (tham khảo hình bên).

Góc giữa hai mặt phẳng $(ABC')$ và $(ABC)$ bằng

$30^\circ$
$45^\circ$
$90^\circ$
$60^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $A$ và có $AB=a$, $BC=a\sqrt{3}$. Mặt bên $(SAB)$ là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng $(ABC)$. Tính theo $a$ thể tích $V$ của khối chóp $S.ABC$.

$V=\dfrac{a^3\sqrt{6}}{12}$
$V=\dfrac{a^3\sqrt{6}}{4}$
$V=\dfrac{a^3\sqrt{6}}{6}$
$V=\dfrac{a^3\sqrt{6}}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(B\). Biết \(AC=a\), \(BC=\dfrac{a}{2}\), \(SA=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) và cạnh \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \((SBC)\) bằng

\(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)
\(a\sqrt{6}\)
\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự